Đau thắt lưng
là biểu hiện thường gặp, rõ rệt nhất của thoái hóa cột sống thắt lưng.
Tình trạng này không chỉ gây nhiều phiền toái cho người bệnh trong sinh
hoạt hàng ngày mà còn có thể dẫn tới tàn phế nếu không được điều trị
đúng cách.
Đau lưng khác đau thắt lưng:
Khi
nói đau thắt lưng, chúng ta hiểu là đau vùng cột sống ngang thắt lưng
với nguồn gốc gây đau trên dưới thắt lưng quần. Chúng ta hay nói đau
lưng cho vùng này nhưng thật ra đau lưng là từ dùng cho đau vùng cột
sống cao hơn, từ cột sống ngực cao (dưới cột sống cổ) xuống vùng nối
lưng thắt lưng (nằm cao hơn thắt lưng quần độ hơn một gang bàn tay).
Phần lớn bệnh đau thắt lưng hay xảy ra hơn là đau lưng.
Khi
đau thắt lưng cấp tính, sự điều trị không đúng đắn hay bỏ qua không
điều trị sẽ đưa đến chứng đau thắt lưng mãn tính. Cần lưu ý rằng dù có
hay không dùng thuốc, trị liệu đúng mức hay không thì chứng đau thắt
lưng cấp tính sẽ hết sau 1-3 tuần. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giúp
bệnh nhân bị đau thắt lưng cấp tính không bị tái phát, không bị chuyển
thành đau thắt lưng mãn tính. Việc cơn đau tái đi tái lại, thường theo
sau các cơn đau thắt lưng cấp tính, khi không chú ý điều trị và phòng
ngừa đúng mức sau lần đau cấp tính đầu tiên. Cơn đau thắt lưng cấp tính
ban đầu tái phát thưa thớt khoảng vài tháng một lần, sau đó nhiều dần
cho đến khi đau thường xuyên hoặc chuyển thành đau thắt lưng và đau lan
xuống một chân, thường được biết là đau thần kinh toạ. Đau thần kinh tọa
là tiến trình sẽ đến của đau thắt lưng cấp tính, đau thắt lưng mãn tính
và đau thắt lưng cấp tính tái đi tái lại của bệnh nhân “quên” không
điều trị đúng mức từ đầu.
Đau thắt lưng(Ảnh minh họa)
Thống
kê cho thấy, khoảng 80% người trung niên bị đau thắt lưng do thoái hóa
cột sống thắt lưng. Nguyên nhân gây bệnh là do tình trạng hư hỏng phần
sụn đệm giữa các đốt sống thắt lưng kèm theo phản ứng viêm, làm giảm
chức năng nâng đỡ cơ thể, chèn ép vào các rễ thần kinh, gây đau với
nhiều mức độ khác nhau. Theo các nhà khoa học, tùy vào tính chất đau mà
đau thắt lưng do thoái hóa cột sống thắt lưng được chia thành ba thể lâm
sàng:
- Thể thứ nhất là đau thắt lưng cấp tính, thường xuất hiện sau một động tác mạnh, quá mức, đột ngột và sai tư thế hoặc có thể do chấn thương.
- Thể thứ hai là đau thắt lưng mạn tính, với đặc trưng là đau âm ỉ vùng thắt lưng, hay tái phát; cơn đau tăng lên khi vận động, thay đổi thời tiết, giảm lúc nghỉ ngơi.
- Thứ ba là đau thắt lưng kết hợp với đau thần kinh tọa một bên hay hai bên. Biểu hiện bệnh là đau cột sống thắt lưng, lan xuống mông, mặt sau ngoài đùi, cẳng chân, có thể lan xuống gót chân hay các ngón chân.
Thông thường, để giảm đau thắt lưng ở bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng, bác sĩ thường kê cho bệnh nhân dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm,… kết hợp với nghỉ ngơi, tập vật lý trị liệu, kéo dãn cột sống hay xoa bóp, chườm nóng,… Tuy nhiên, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ của nhóm thuốc này như: rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày, tá tràng, độc với gan, thận,…
Hiện nay, những sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, giúp hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng lâu dài đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn. Tại bệnh viện trung ương Quân đội 108, GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện trên 141 bệnh nhân bị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chia thành 2 nhóm: 1 nhóm sử dụng phác đồ nền và 1 nhóm dùng phác đồ nền kết hợp với Cốt Thoái Vương. Kết quả cho thấy: nhóm kết hợp dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.
Các chuyên gia lưu ý, ngay khi có hiện tượng đau thắt lưng, bệnh nhân cần đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bên cạnh việc uống Cốt Thoái Vương hàng ngày, người bệnh tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, không mang vác quá sức hay làm việc sai tư thế,...
- Thể thứ nhất là đau thắt lưng cấp tính, thường xuất hiện sau một động tác mạnh, quá mức, đột ngột và sai tư thế hoặc có thể do chấn thương.
- Thể thứ hai là đau thắt lưng mạn tính, với đặc trưng là đau âm ỉ vùng thắt lưng, hay tái phát; cơn đau tăng lên khi vận động, thay đổi thời tiết, giảm lúc nghỉ ngơi.
- Thứ ba là đau thắt lưng kết hợp với đau thần kinh tọa một bên hay hai bên. Biểu hiện bệnh là đau cột sống thắt lưng, lan xuống mông, mặt sau ngoài đùi, cẳng chân, có thể lan xuống gót chân hay các ngón chân.
Thông thường, để giảm đau thắt lưng ở bệnh nhân thoái hóa cột sống thắt lưng, bác sĩ thường kê cho bệnh nhân dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm,… kết hợp với nghỉ ngơi, tập vật lý trị liệu, kéo dãn cột sống hay xoa bóp, chườm nóng,… Tuy nhiên, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ của nhóm thuốc này như: rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày, tá tràng, độc với gan, thận,…
Hiện nay, những sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, giúp hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng lâu dài đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân lựa chọn. Tại bệnh viện trung ương Quân đội 108, GS.TS Nguyễn Văn Thông thực hiện trên 141 bệnh nhân bị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, chia thành 2 nhóm: 1 nhóm sử dụng phác đồ nền và 1 nhóm dùng phác đồ nền kết hợp với Cốt Thoái Vương. Kết quả cho thấy: nhóm kết hợp dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.
Các chuyên gia lưu ý, ngay khi có hiện tượng đau thắt lưng, bệnh nhân cần đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bên cạnh việc uống Cốt Thoái Vương hàng ngày, người bệnh tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, không mang vác quá sức hay làm việc sai tư thế,...
DS Hà Phương